Ngư gia Đức Phổ hiểu biển như hiểu chính lòng mình và họ nhìn luồng nước có thể đoán luồng cá lớn
Tuy nhiên, sự đỏng đảnh của con nước đại dương mùa câu, không phải chuyến ra khơi nào cũng trúng quả như đợt ra khơi trong mùa đánh bắt vừa qua
Chính nên, những đợt được mùa như thế ngư gia Sa Huỳnh thường gọi cái tên rất lạ: "Mùa no biển”, theo tiếng địa phương nghĩa là mùa biển nhiều cá
Vào dịp từ khoảng tháng 4 đến tháng 8 hàng năm, tàu cập cảng cá Sa Huỳnh thường mang về cá ngừ đặc sản
Cảng cá Sa Huỳnh, Đức Phổ, Quãng Ngãi là nơi tụ hội của những tàu cá ngừ đại dương
Cá ngừ mà ngư dân đánh bắt tại ngư trường Hoàng Sa thường rất lớn, khoảng 50-100 kg/1 con Mỗi chuyến ra khơi khoảng 1 tháng nếu trúng luồng cá thì khi cập bến mỗi người cũng được khoảng 15 triệu đồng Cá ngừ được bảo quản rất cận thận để tránh bị ảnh hưởng đến chất lượng ngư dân Sa Huỳnh có truyền thống lâu đời đánh bắt cá ngừ khu vực ngư trường Hoàng Sa Mấy năm nay, ngư dân Sa Huỳnh khấm khá nhờ trúng mùa cá ngừ Thịt cá ngừ thường đỏ tươi rất đặc trưng Làm cá sạch để xuất bến Cá ngừ đại dương là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn
Cảng cá Sa Huỳnh là nơi tạo việc làm cho nhiều người dân cần lao không có điều kiện ra khơi Những ngư gia chia cá ngừ về làm quà cho gia đình mỗi khi cập bến Năm nay cá ngừ đại dương đang là mặt hàng thủy sinh sản khẩu mạnh, nên nhà buôn các nơi về lùng mua rất đông Trịnh Phong Thu
Nhịp sống "Mùa no biển" tại cảng cá Sa Huỳnh: Cá ngừ cập cảng Sa Huỳnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi Cá ngừ cập cảng Sa Huỳnh rồi xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới Một ngư gia với khúc cá ngừ vừa được cắt ra mang về làm quà cho gia đình sau chuyến đi biển lái buôn thường được ngư gia hẹn ngày cập bến, có mặt đúng lúc để nhận cá ngừ mang đi xuất khẩu, chế biến